Nếu \(\int f (x){\rm{ d}}x = {e^x} + \sin x + C\) thì \(f(x)\) bằng
\({e^x} + \sin x.\)
Tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {{{\left( {1 – c{\rm{osx}}} \right)}^n}\sin {\rm{x}}dx} \) có giá trị bằng:
\( - \frac{1}{{n + 1}}.\)
Diện tích hình phẳng giới hạn đường cong \(y = \frac{{2x – 1}}{{x + 1}}\) ; \(y = 0\) và \(x = 0;x = 1\) là
\(3\ln 2 - 2.\)
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
\(\int {\left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right]} dx\,\, = \int {f\left( x \right)} dx.\int {g\left( x \right)dx} .\)
Nếu \(f(1) = 12,f'(x)\) liên tục và \(\int\limits_1^4 {f'(x)dx = 17} \), giá trị của f(4) bằng:
9
Giá trị của \(\int\limits_{ – 1}^5 {\frac{1}{{x + 2}}} dx\) bằng
\(\ln \frac{7}{5}\).
Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = x\cos x\) là:
\(x\sin x + \cos x + C.\)
Diện tích của phần hình phẳng gạch chéo (H.1) được tính theo công thức:
\(S = \int\limits_0^1 {\frac{1}{3}{x^3}dx} .\)
Thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng (H) xác định bởi các đường \(y = \frac{1}{3}{x^3} – {x^2},y = 0,x = 0,x = 3\) quanh trục Ox là:
\(\frac{{61\pi }}{{35}}.\)
Một học sinh giải bài toán tính \(\int_1^e {\ln xdx} \) như sau:
Bước 1: Chọn \(\left\{ \begin{array}{l}
u = \ln x\\
dv = dx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = \frac{1}{x}dx\\
v = x
\end{array} \right.\)
Bước 2: \(I = \left. {x.\ln x} \right|_1^e – \int_1^2 {\frac{1}{x}.xdx} \)
Bước 3: \(I = \left. {e – \frac{{{x^2}}}{2}.\ln \left| x \right|} \right|_1^e\)
Bước 4: \(I = e – \frac{{{e^2}}}{2}\)
Trong các cách giải trên, sai từ bước nào?
Bước 3.
Thể tích vật thể tròn xoay của hình giới hạn bởi các đường: \(y = {x^2}\); y = 4; x = 0; x = 2; khi quay quanh trục Ox được tính bởi công thức:
\(\frac{{128}}{{15}}.\)
Tính tích phân sau:\(\int_0^{\frac{\pi }{2}} {(2x – 1)\cos xdx} = m\pi + n\) giá trị của m+n là:
-1
Tích phân\(\int_0^3 {\frac{x}{{1 + \sqrt {1 + x} }}} dx\) có giá trị bằng
\(\frac{5}{3}\).
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^3},\,\,y = 0,\,\,x = 2\) quanh trục Ox:
\(V = \pi \int\limits_0^2 {{x^3}} dx.\)
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{x – 1}}\) và F(2) = 1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu:
\(\ln 2 + 1.\)
Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {7^x}\) là:
\(\,\,\frac{{{7^x}}}{{\ln 7}} + C.\)
Một học sinh giải bài toán tính \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {\frac{{2.{e^{{\mathop{\rm tanx}\nolimits} }}dx}}{{{{\cos }^2}x}}} \) như sau:
Bước 1: Đặt \(t = ta{\rm{nx}} \Rightarrow {\rm{dt = }}\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}dx\) Bước 2: Đổi cận: \(x = 0 \Rightarrow t = 0;x = \frac{\pi }{4} \Rightarrow t = 1\)
Bước 3: \(I = \int_0^1 {{e^t}dt} = \left. {{e^t}} \right|_0^1\) Bước 4: \(I = e – 1\)
Trong các cách giải trên, sai từ bước nào?
Bước 3.
Cho \(f\left( x \right)\) liên tục trên [0; 10] thỏa mãn: \(\int\limits_0^{10} {f\left( x \right)} dx = 7\) , \(\int\limits_6^{10} {f\left( x \right)} dx = 3\). Khi đó, \(\int\limits_0^6 {f\left( x \right)dx} \) có giá trị là:
21
Cho hai hàm số \(y = f(x),\,y = g(x)\) liên tục trên [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị 2 hàm số \(y = f(x),\,y = g(x)\) và đường thẳng \(x{\rm{ }} = {\rm{ }}a,{\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}b\) có diện tích S đươc tính bởi công thức
\(S = \int\limits_a^b {[g\left( x \right) - f(x)]dx} .\)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong \(y = {2^x}\),\(y = 2,\,\,x = 3\) là:
\(4 - 6\ln 2\).
Với t = \(\sqrt x \), tích phân \(\int\limits_1^4 {{e^{\sqrt {\rm{x}} }}} dx\) bằng tích phân nào sau đây?
\(\int\limits_1^2 {{e^t}} dt.\)
Giá trị của \(\int_0^1 {x.{e^{2x}}} dx\) bằng
\(\frac{1}{4}\left( {{e^2} + 1} \right)\).
Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {x^2} + \frac{3}{x} – 2\sqrt x \)là:
\(\frac{{{x^3}}}{3} + 3\ln \left| x \right| + \frac{4}{3}\sqrt {{x^3}} + C\)
Cho \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {{{\sin }^4}} x.\cos xdx\). Đặt \(t = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}\), ta có I bằng:
\(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {{t^4}} dt\).
Giá trị của \(\int_0^{\frac{\pi }{4}} {\sin 2x} dx\) bằng
\(\frac{1}{2}\).
Kết quả:
Baitap.net là website chia sẻ tài liệu học tập đa dạng cho học sinh cấp 1, 2, 3, giúp hỗ trợ học tập hiệu quả với đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu tham khảo. Ngoài ra, website còn cung cấp kho sách PDF phong phú, cho phép người dùng tải xuống miễn phí nhiều đầu sách bổ ích. Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, Baitap.net giúp học sinh tiếp cận tài liệu nhanh chóng và tiện lợi. Mọi tài liệu đều được chọn lọc kỹ lưỡng, đảm bảo nội dung chính xác và bám sát chương trình giáo dục. Đây là nguồn tài nguyên hữu ích dành cho học sinh, giáo viên và phụ huynh trong quá trình học tập và giảng dạy.
Tài Liệu Toán, Tài liệu Tiếng Anh, Tài Liệu Công Dân, Tài Liệu Địa Lí, Tài Liệu Lịch Sử, Tài Liệu Sinh Học, Tài Liệu Ngữ Văn, Tài Liệu Hóa Học, Tài Liệu Vật lí.