1. baitap-net.pages.dev
  2. ///

Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Đề Kiểm Tra: Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Câu 1:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R}|2{x^2} – 5x + 3 = 0} \right\}\).

Các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R}|2{x^2} – 5x + 3 = 0} \right\}\) là các nghiệm của phương trình \(2{x^2} – 5x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = \frac{3}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Câu 2:

Số phần tử của tập hợp \(X = \left\{ {x \in \mathbb{Z}|\left| x \right| \leqslant 3} \right\}\)là

Các phần tử của tập hợp \(X = \left\{ { – 3; – 2; – 1;0;1;2;3} \right\}\)
Câu 3:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Ta có: * \({x^2} + 5x – 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = – 6 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(A = \left\{ { – 6;1} \right\}\).* \(3{x^2} – 5x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = \frac{2}{3} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(B = \left\{ {1;\frac{2}{3}} \right\}\).* \({x^2} + x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{{ – 1 + \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ x = \frac{{ – 1 – \sqrt 5 }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vì \(x \in \mathbb{Z}\) nên \(C = \emptyset \).* \({x^2} + 5x – 1 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \frac{{ – 5 + \sqrt {29} }}{2} \hfill \\ x = \frac{{ – 5 – \sqrt {29} }}{2} \hfill \\ \end{gathered} \right.\) . Vậy \(D = \left\{ {\frac{{ – 5 + \sqrt {29} }}{2};\frac{{ – 5 – \sqrt {29} }}{2}} \right\}\).
Câu 4:

Tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x \in \mathbb{N}} \right|\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^3} + 4x} \right) = 0} \right\}\) có bao nhiêu phần tử?

Ta có \(\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^3} + 4x} \right) = 0 \Leftrightarrow x\left( {x – 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {{x^2} + 4} \right) = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 0 \hfill \\ x – 1 = 0 \hfill \\ x + 2 = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = 1 \hfill \\ x = – 2 \hfill \\ x = 0 \hfill \\ \end{gathered} \right.\) .Vì \(x \in \mathbb{N}\)\( \Rightarrow x = 0\); \(x = 1\). Vậy \(A = \left\{ {0;1} \right\}\)\( \Rightarrow \) tập \(A\) có hai phần tử.
Câu 5:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

Vì \({x^2} = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered} x = \sqrt 2 \notin \mathbb{N} \hfill \\ x = – \sqrt 2 \notin \mathbb{N} \hfill \\ \end{gathered} \right.\).
Câu 6:

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: \(X = \left\{ {x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 1 = 0} \right\}\).

Trên tập số thực, phương trình \(\,{x^2} + x + 1 = 0\) vô nghiệm.Vậy: \(X = \emptyset \).
Câu 7:

Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?

\({x^2} + x – 1 = 0\)\( \Leftrightarrow x = \frac{{ – 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\) nên \(\left\{ {x \in \mathbb{Z}\left| {{x^2} + x – 1 = 0} \right.} \right\} = \emptyset \).
Câu 8:

Có tất cả bao nhiêu tập \(X\) thỏa mãn \(\left\{ {1;2} \right\} \subset X \subset \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)?

Các \(8\) tập \(X\) thỏa mãn đề bài là:\(\left\{ {1;2} \right\},\left\{ {1;2;3} \right\},\left\{ {1;2;4} \right\},\left\{ {1;2;5} \right\},\left\{ {1;2;3;4} \right\},\left\{ {1;2;3;5} \right\},\left\{ {1;2;4;5} \right\},\left\{ {1;2;3;4;5} \right\}.\)
Câu 9:

Cho tập hợp \(A = \left\{ {x;y;z} \right\}\) và \(B = \left\{ {x;y;z;t;u} \right\}\). Có bao nhiêu tập \(X\) thỏa mãn \(A \subset X \subset B\)?

Có 4 tập hợp \(X\) thỏa mãn \(A \subset X \subset B\) là:\({X_1} = \left\{ {x;y;z} \right\}\) ; \({X_2} = \left\{ {x;y;z;t} \right\}\) ; \({X_3} = \left\{ {x;y;z;u} \right\}\) và \({X_4} = \left\{ {x;y;z;t;u} \right\}\).
Câu 10:

Cho tập \(X\) có \(n + 1\) phần tử (\(n \in \mathbb{N}\)). Số tập con của \(X\) có hai phần tử là

Lấy một phần tử của \(X\), ghép với \(n\) phần tử còn lại được \(n\) tập con có hai phần tử. Vậy có \(\left( {n + 1} \right)n\) tập. Nhưng mỗi tập con đó được tính hai lần nên số tập con của \(X\) có hai phần tử là \(\frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}\).

Các lựa chọn đã được chọn:

Kết quả: 

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Câu 6
  • Câu 7
  • Câu 8
  • Câu 9
  • Câu 10

Đáp án: Trắc Nghiệm Online Bài Tập Hợp Lớp 10-Đề 9

Đáp án câu 1:
D
\(X = \left\{ 1 \right\}\).
Đáp án câu 2:
C
\(0\).
Đáp án câu 3:
C
\(\left\{ {\left. {x \in \mathbb{R}} \right|{x^2} + 5x - 1 = 0} \right\}\).
Đáp án câu 4:
D
\(2\).
Đáp án câu 5:
C
\({T_1} = \left\{ {x \in \mathbb{N}|{x^2} + 3x - 4 = 0} \right\}\).
Đáp án câu 6:
C
\(X = \left\{ 2 \right\}\).
Đáp án câu 7:
C
\(\left\{ {x \in \mathbb{R}\left| {{x^2} + 5x - 6 = 0} \right.} \right\}\).
Đáp án câu 8:
A
\(6\).
Đáp án câu 9:
B
\(2\).
Đáp án câu 10:
D
\(\frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\).

Baitap.net là website chia sẻ tài liệu học tập đa dạng cho học sinh cấp 1, 2, 3, giúp hỗ trợ học tập hiệu quả với đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và tài liệu tham khảo. Ngoài ra, website còn cung cấp kho sách PDF phong phú, cho phép người dùng tải xuống miễn phí nhiều đầu sách bổ ích. Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, Baitap.net giúp học sinh tiếp cận tài liệu nhanh chóng và tiện lợi. Mọi tài liệu đều được chọn lọc kỹ lưỡng, đảm bảo nội dung chính xác và bám sát chương trình giáo dục. Đây là nguồn tài nguyên hữu ích dành cho học sinh, giáo viên và phụ huynh trong quá trình học tập và giảng dạy.

Về chúng tôi